CÂY PHONG THỦY ĐÀ NẴNG
Chào bạn. Có bao giờ bạn cảm thấy chán nản vì mình gặp chuyện rắc rồi, mình không thay đổi được số mệnh của mình, bạn cảm thấy bực bội khi bước vào ngôi nhà hay căn phòng làm việc của mình? Chắc chắn là có. Bạn muốn thay đổi điều đó thì có rất nhiều phương pháp, nhưng hôm nay mình chia sẻ với các bạn cách chọn loại cây phong thủy. Đó là cách chọn loại cây, sắp xếp và bố trí vị trí cây sao cho phù hợp, hài hòa để mang lại trường năng lượng tốt nhất cho bạn và gia đình bạn
$: 100,000
$: 140,000
$: 145,000
Vậy phong thủy là gì- chúng ta nên tìm hiểu cơ bản về phong thủy để chúng ta chọn cây phong thủy đúng cách. Nhưng dù thế nào đi nữa thì phong thủy tốt nhất là bạn luôn làm những gì cảm thấy phù hợp với bạn, không cần phải đi theo rập khuôn.
Niềm vui, hạnh phúc, được làm những gì mình đam mê là khía cạnh của năng lượng phong thủy tốt. Nếu bạn rập khuôn làm những gì mình không muốn thì bạn vô tình chặn đi dòng năng lượng này.
Bước 1: Xác định mục tiêu đầu tiên của bạn khi chọn cây phong thủy:
Bạn đang cần gì trước tiên thì hãy ưu tiên cho mục tiêu này trước. Bạn cần tình yêu, tiền bạc, sự thông minh, sức khỏe, gia đình.... Những vấn đề nào bạn đang găp rắc rối. Bạn cảm thấy nặng nề, bí bách ở đâu? Khi bạn chọn được mục tiêu rồi thì chúng ta bắt đầu đến bước 2. Chọn những danh sách cây phong thủy nào phù hơp với bạn
Bước 2: Chọn không gian, vị trí bố trí cây phong thủy phù hợp
Nếu bạn muốn đăt cây trong bếp- bạn hãy tiến hành đâu tiên. Hãy tin vào chính bản thân bạn đừng ngần ngại. Bạn không cần phải suy nghĩ đặt cây trong bếp có được không, có tốt không. Theo tôi thì được. Bạn hãy làm điều bạn muốn.
Nhưng tốt nhất, bạn hãy bố trí lại không gian của bạn, hãy đặt cây ở nơi sạch sẽ và có ánh sáng trời càng tốt còn nếu không thì ánh sáng điện vào ban đêm.Trong phần tiếp theo tôi sẽ chia sẻ các bạn về chọn loại cây cho phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ, phòng sinh hoạt chung, phòng làm việc, phòng khách.
Bạn nên chọn mua cây ưng ý, nhìn ngắm, chăm sóc và thương yêu cây của bạn như với một tình yêu thực sự
- Nguyên tắc chơi cây phong thủy đầu tiên: hãy trồng cây để cây có thể sống là bước 1. Nếu bạn chơi cây phong thủy mà đưa cây về trồng 10 ngày thì chết thì xem như xong. Vậy yếu tố nào để bạn trồng cây sống đó là biết chọn loại cây phong thủy và tìm hiểu về đặc tính của cây
- Nguyên tắc 2: Chọn cây không có độc và hút được khí độc
- Nguyên tắc 3: Hãy chọn nơi bán cây phong thủy có thể tự vấn nhiệt tình và có kinh nghiệm thực sự cho quý khách
Giới thiệu 1 vài loại cây phong thủy cho quý khách:
CÂY LƯỠI HỔ
Công dụng và ý nghĩa phong thủy của cây lưỡi hổ thủy sinh
Nếu đã quá quen thuộc với hình ảnh cây lưới hỗ trong đất thì giờ đây chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh khác mới lạ. Đó là cây lưỡi hổ thủy sinh – cây được trồng trong nước làm vật trang trí để bàn rất đẹp mắt. Cây được mọi người đặc biệt chú ý bởi công dụng thải độc và làm sạch không khí. Đặt một bình cây lưỡi hổ thủy sinh trong nhà cũng là cách bạn thể hiện sự quan tâm đến sức khỏe của cả gia đình.
Thông tin đầy đủ nhất về cây lưỡi hổ thủy sinh
Người ta gọi là cây lưỡi hổ thủy sinh bởi vì nó được trồng ở trong nước thay vì trồng trong đất. Còn về bản chất thì nó vẫn là cây lưỡi hổ.
Tên tiếng anh: Snake plant (cây Rắn vì hình dáng của cây giống như một con rắn.
Tên khoa học gọi là : Sansevieria Trifasciata. Cây bắt nguồn từ Châu Phi
Tên thường gọi: lưỡi hùm, lưỡi cọp, lưỡi hổ.
Ở một số quốc gia cây được xem như là kho báu vì tác dụng thần kỳ của nó nhưng ở một số khác thì họ chỉ xem cây như một loài cỏ dại.
Cây lưỡi hổ ở Việt Nam thấy nhiều ở vùng nông thôn, cây mọc thành bụi ngoài bờ đường. Lá lưỡi hổ cứng, nhọn có viền màu vàng ở 2 bên. Lá lưỡi hổ dày, mọng nước trên thân có những đốm trắng.
Mùi của cây có vị hăng. Cây lưỡi hổ cũng có hoa, hoa của nó màu trắng nhạt, thon dài với 6 cánh mềm uốn cụp xuống khoe phần nhụy dài nhìn rất đẹp mắt.
Cây cứng cáp khỏe mạnh và phát triển rất nhanh.
Công dụng của cây lưỡi hổ thủy sinh trong cuộc sống
Sở hữu hình dáng đơn giản, cứng nhắc không có nhiều tán lá xanh, nhưng cây được biết với tác dụng khử độc và thanh lọc không khí cực tốt.
Cây có khả năng xử lý các chất ung thư gây hại cho cơ thể như : formaldehyde, toluene và nitrogen oxit . Nghiên cứu này đã được NASA xác nhận vào những năm 90. Chất này có nhiều trong các thực phẩm vệ sinh hàng ngày của chúng ta.
Cây lưỡi hổ có khả năng cung cấp Oxy rất tốt vào ban đêm nên đặt một bình lưỡi hổ thủy sinh trong phòng ngủ sẽ giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn.
Các nhà máy sản xuất, khu công nghiệp, bệnh viện,… được khuyến cáo trồng lưỡi hổ xung quanh để giảm bớt tác động của khí độc.
Lưỡi hổ còn là bài thuốc dân gian chữa bệnh đau nhức xương khớp rất tốt. Chỉ cần nướng thân lá cho nóng rồi bóp vào chỗ đau một vài lần sẽ khỏi.
Ý nghĩ phong thủy của cây lưỡi hổ thủy sinh
Bên cạnh những lợi ích to lớn phục vụ đời sống con người, cây lưỡi hổ còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy.
Cây lưỡi hổ thủy sinh có năng lượng phong thủy giúp điều hòa vượng khí, chống lại khí xấu. Mang lại bình yên cho gia chủ.
Người ta tin rằng, để bình lưỡi hổ thủy sinh bên cạnh sẽ được Bát Tiên tặng cho 8 món quà tượng trưng cho 8 phẩm hạnh tốt đẹp.
Người Trung Quốc quan niệm đặt bình lưỡi hổ ở trước cửa nhà để tỏ ý rước bát công vào nhà.
Công dụng và ý nghĩa phong thủy của cây lưỡi hổ thủy sinh
Nếu đã quá quen thuộc với hình ảnh cây lưới hỗ trong đất thì giờ đây chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh khác mới lạ. Đó là cây lưỡi hổ thủy sinh – cây được trồng trong nước làm vật trang trí để bàn rất đẹp mắt. Cây được mọi người đặc biệt chú ý bởi công dụng thải độc và làm sạch không khí. Đặt một bình cây lưỡi hổ thủy sinh trong nhà cũng là cách bạn thể hiện sự quan tâm đến sức khỏe của cả gia đình.
Thông tin đầy đủ nhất về cây lưỡi hổ thủy sinh
Người ta gọi là cây lưỡi hổ thủy sinh bởi vì nó được trồng ở trong nước thay vì trồng trong đất. Còn về bản chất thì nó vẫn là cây lưỡi hổ.
Tên tiếng anh: Snake plant (cây Rắn vì hình dáng của cây giống như một con rắn.
Tên khoa học gọi là : Sansevieria Trifasciata. Cây bắt nguồn từ Châu Phi
Tên thường gọi: lưỡi hùm, lưỡi cọp, lưỡi hổ.
Ở một số quốc gia cây được xem như là kho báu vì tác dụng thần kỳ của nó nhưng ở một số khác thì họ chỉ xem cây như một loài cỏ dại.
Cây lưỡi hổ ở Việt Nam thấy nhiều ở vùng nông thôn, cây mọc thành bụi ngoài bờ đường. Lá lưỡi hổ cứng, nhọn có viền màu vàng ở 2 bên. Lá lưỡi hổ dày, mọng nước trên thân có những đốm trắng.
Mùi của cây có vị hăng. Cây lưỡi hổ cũng có hoa, hoa của nó màu trắng nhạt, thon dài với 6 cánh mềm uốn cụp xuống khoe phần nhụy dài nhìn rất đẹp mắt.
Cây cứng cáp khỏe mạnh và phát triển rất nhanh.
Công dụng của cây lưỡi hổ thủy sinh trong cuộc sống
Sở hữu hình dáng đơn giản, cứng nhắc không có nhiều tán lá xanh, nhưng cây được biết với tác dụng khử độc và thanh lọc không khí cực tốt.
Cây có khả năng xử lý các chất ung thư gây hại cho cơ thể như : formaldehyde, toluene và nitrogen oxit . Nghiên cứu này đã được NASA xác nhận vào những năm 90. Chất này có nhiều trong các thực phẩm vệ sinh hàng ngày của chúng ta.
Cây lưỡi hổ có khả năng cung cấp Oxy rất tốt vào ban đêm nên đặt một bình lưỡi hổ thủy sinh trong phòng ngủ sẽ giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn.
Các nhà máy sản xuất, khu công nghiệp, bệnh viện,… được khuyến cáo trồng lưỡi hổ xung quanh để giảm bớt tác động của khí độc.
Lưỡi hổ còn là bài thuốc dân gian chữa bệnh đau nhức xương khớp rất tốt. Chỉ cần nướng thân lá cho nóng rồi bóp vào chỗ đau một vài lần sẽ khỏi.
Ý nghĩ phong thủy của cây lưỡi hổ thủy sinh
Bên cạnh những lợi ích to lớn phục vụ đời sống con người, cây lưỡi hổ còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy.
Cây lưỡi hổ thủy sinh có năng lượng phong thủy giúp điều hòa vượng khí, chống lại khí xấu. Mang lại bình yên cho gia chủ.
Người ta tin rằng, để bình lưỡi hổ thủy sinh bên cạnh sẽ được Bát Tiên tặng cho 8 món quà tượng trưng cho 8 phẩm hạnh tốt đẹp.
Người Trung Quốc quan niệm đặt bình lưỡi hổ ở trước cửa nhà để tỏ ý rước bát công vào nhà.
CÂY NGỌC NGÂN
Ý NGHĨA PHONG THỦY VÀ TÁC DỤNG CỦA CÂY NGỌC NGÂN THỦY SINH
Với dáng vẻ thanh tao quý phái, sự hòa trộn ngọt ngào giữa màu trắng và xanh, ngọc ngân thủy sinh sẽ thổi vào không gian sống của bạn sự bình yên, lãng mạn. Thêm vào đó là ý nghĩa về sự may mắn, tài lộc và một tình yêu hạnh phúc, viên mãn.
Đặc điểm cây ngọc ngân thủy sinh
Cây ngọc ngân thủy sinh có tên khoa học là: Dieffenbachia picta. Cây có tên gọi khác là: cây valentin, cây uyên ương đại diện cho tình yêu ngọt ngào vĩnh củu.
Cây thuộc họ Ráy – Araceae; Có nguồn gốc từ malaysia, Thái Lan, Phillipin, miền Nam Trung Quốc.
Ngọc ngân thủy sinh là cây thân thảo, mọc thành bụi và từng khóm nhỏ.
Điểm nhận thấy rõ nhất của cây là lá cây sự hòa trộn giữa 2 màu sắc trắng – xanh. Phần trắng chiếm tới 80%, 20 % còn lại là sắc xanh của lá và thân.
Lá ngọc ngân thủy sinh có hình bầu dục, mọc không đối xứng với nhau. Cuống lá dày bao bọc hết một phần thân cây.
Cây có khả năng sinh trưởng và phát triển rất nhanh nhờ vào bộ rễ chùm ăn sâu vào lòng đất.
Chiều cao trung bình của cây đạt từ 46- 61 cm và sống lâu năm.
Tác dụng của ngọc ngân thủy sinh với đời sống con người
Sở hữu vẻ đẹp lạ kỳ hoàn toàn khác biệt với các cây cảnh khác, ngọc ngân thủy sinh được chọn là cây trang trí.
Mỗi vị trí trang trí khác nhau cây phát huy tác dụng khác nhau. Trang trí góc làm việc giúp giải tỏa căng thẳng, tạo cảm hứng làm việc tốt hơn. Cây cũng giảm hoa mắt, mỏi mắt khi làm việc trên máy tính quá lâu.
Trang trí ở sảnh, nhà khách tăng thêm vẻ sang trọng, tiện nghi cho ngôi nhà.
Hơn nữa, cây còn được ví như một chiếc máy lọc không khí. Trong nghiên cứu của NASA thì ngọc ngân thủy sinh thuộc top 10 cây lọc và khử độc không khí tốt nhất.
Nhờ có phiến lá rộng mà cây có thể hấp thu các chất độc hại trong không khí. Lọc khí thải, bụi bẩn, vi khuẩn có hại đến đường hô hấp cho con người.
Đặt một chậu ngọc ngân thủy sinh trong nhà rất tốt cho nhà có người già, trẻ nhỏ. Sẽ giảm tối thiểu tình trạng cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi khi thời tiết thay đổi đột ngột.
Điều đặc biệt hơn, cây sẽ món quà tặng tình yêu ý nghĩa với mong muốn hạnh phúc dài lâu.
Ý nghĩa phong thủy của cây ngọc ngân thủy sinh
Trong phong thủy ngọc ngân thủy sinh có ý nghĩa mang đến sự may mắn, tài lộc và thịnh vượng cho gia chủ.
Với tên gọi hoa mỹ Valentine, cây uyên ương tượng trưng cho một tình yêu ngọt ngào vĩnh cửu. Sẽ là món quà tặng bất ngờ dành tặng cho người phụ nữ bạn yêu. Giúp cô ấy tin rằng “ bạn là tất cả của anh ấy”.
Đó cũng là ý nghĩa về tình yêu mãnh liệt, sâu sắc, trọn vẹn và thủy chung mà mọi người tin vào ngọc ngân.
Trong công danh sự nghiệp thì ngọc ngân sẽ mang lại may mắn về đường tiền tài. Giúp gia chủ có sự nghiệp thăng tiến tốt, ăn nên làm ra.
Trong kinh doanh người ta tin rằng cây sẽ buôn may bán đắt, phát tài phát lộc.
Với ý nghĩa phong thủy tốt đẹp ngọc ngân sinh như là để làm hài lòng tất cả mọi người. Nhưng trong 12 con giáp cây lại hợp nhất với mệnh Kim, Thủy và Thổ.
Những người mệnh này đặt chậu ngọc ngân bên mình sẽ luôn được may mắn, công danh sự nghiệp phát triển, tài lộc quý quý, tình yêu viên mãn.
Cách chăm sóc cây ngọc ngân thủy sinh
Cách trồng ngọc ngân thủy sinh rất đơn giản. Chỉ cần ta quan tâm cây sẽ phát triển xanh tốt vẹn cả mọi đường.
Đất trồng: đất tưới xốp, giàu dinh dưỡng hoặc mua đất chuyên dùng cho cây cảnh.
Ánh sáng: cây ngọc ngân thủy sinh ưa bóng, ánh sáng tự nhiên tốt nhất 7- 9h sáng. Ánh sáng chiếu gay gắt sẽ dễ làm cây bị chết.
Nhiệt độ: khả năng chịu nóng và lạnh của cây kém, nhiệt độ tốt nhất không dưới 18*C và không trên 35*C.
Tưới nước: cây ưa ẩm nhưng không trữ nước. Tưới nước với lượng vừa phải ngày 1 lần hoặc tuần 3 lần. Dùng bình xịt phun sương vào gốc cho cây không phun lên lá và ngọn.
Mùa mưa không cần phải tưới nước, mùa hanh khô thì tưới nhiều hơi.
Dinh dưỡng: Bón phân vô cơ ở giai đoạn trồng. Giai đoạn sinh trưởng thì tách nhánh và bón thúc cho cây. Không bón phân trực tiếp vào gốc sẽ làm cây bị xót. Khoảng cách tốt nhất là phân cách gốc 10 cm.
Phòng trừ sâu bệnh: Cây chủ yếu bị bệnh vàng lá nên cho cây ra ngoài ánh sáng để quang hợp.Bón phân thúc cho cây để cây có đủ dinh dưỡng và lá không bị đổi màu.
Sâu bệnh thường gặp ở ngọc ngân thủy sinh là nhện, rệp, đục thân,…. Khắc phục bằng cách phun thuốc trừ sâu cho cây.
Lưu ý: cây ở trong nhà bị bệnh thì nên cho cây ra ngoài mới xử lý phòng bệnh. Tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể con người gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hi vọng qua bài viết này bạn đã hiểu rõ về ý nghĩa phong thủy cũng như công dụng của ngọc ngân thủy sinh. Để từ đó tìm chọn cho mình một chậu yêu thích với mong muốn mang lại nhiều điều tốt đẹp.